Hệ thống kẹp có chức năng đống, mỏ khuôn, tạo lực kẹp giữ khuôn trong quá trình làm nguội và đẩy sản phẩm thoát khỏi khuôn khi kết thúc một chu kỳ ép phun. Hệ thống này gồm các bộ phận :
- Cụm đẩy của máy (Machine ejectors).
- Cụm kìm (Clamp cylinders).
- Tấm di động (Moveable platen).
- Tấm cố định (Stationary platen).
- Những thanh nối (Tie bars).
Các bộ phận trong hệ thống kẹp :
- Cụm đẩy (Machine ejections) gồm xylanh thủy lực, tấm đẩy và cần đẩy. Chứng cố chức năng tạo ra lực đẩy tác động vào tấm đẩy trên khuôn để đẩy sản phẩm rời khỏi khuôn.
- Cạm kìm (Clamp cylinders) : thường cố 2 loại chính, đổ là loại dừng ctí cấu khuỷu và loại dùng các xylanh thủy lực. Hệ thống này có chức năng cung cấp lực để đóng mở khuôn và lực để giữ khuôn (kìm khuôn) đóng trong suốt quá trình phun.
Ưu nhược điểm của cụm kìm dùng cơ cấu khuỷu và xylanh thuỷ lực :
Loại kìm | ưu điểm | Nhược điểm |
Kìm dùng thủy lực |
|
|
Kim dùng cơ cấu khuỷu |
|
- Tấm di động (Moveable platen) : là một tấm thép lớn với bề mặt cố nhiều lỗ thông với tấm di động của khuôn. Chính nhờ các lỗ thông này mà cần đẩy cố thể tác
động lực vào tấm đẩy trên khuôn. Ngoài ra, trẽn tấm di động còn có các lỗ ren đổ kẹp tấm di động của khuôn. Tấm này di chuyển tới lui dọc theo 4 thanh nối trong quá trình ép phun.
- Tấm cố định (Stationary platen) .cũng là một tấm thép lđn có nhiều lỗ thông với tấm cố định của khuônệ Ngoài 4 lỗ dẫn hướng và các lỗ có ren để kẹp tấm cố định của khuôn tương tự như tấm di động, tấm cố định còn có thêm lỗ vòng định vị để định vị tấm cố định của khuôn và đảm bảo sự thẳng hàng giữa cần đẩỵ và cụm phun (vòi phun và bạc cuống phun).
- Cắc thanh nối (Tie bars) : có khả năng co giãn để chống lại áp suất phun khi kìm tạo lực. Ngoài ra chúng còn có tác dụng dẫn hướng cho tấm di động.
cho mình xin facebook hay email được không bạn. mình cần hỏi bạn một xíu